Âm Thanh Chuông Cửa
Viễn Thông VINA luôn tận tình trong từng khâu: tư vấn, lắp đặt, bảo dưỡng, hậu mãi,... cố gắng đáp ứng 2 yếu tố: tốc độ và sự chuyên nghiệp để đem đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng.
Miễn phíTải về (âm thanh/văn bản)
はるさんハウスはどこですか Haru-san House ở đâu ạ?
タムです。学生です Cháu là Tâm. Cháu là sinh viên.
大学で日本語を勉強します Em sẽ học tiếng Nhật ở trường đại học.
ラジオで勉強しました Cháu đã học qua đài phát thanh.
この電車は池袋に行きますか Tàu điện này có đi Ikebukuro không ạ?
ゆっくり話してください Xin nói chậm thôi ạ!
友達のあやかさんです Đây là Ayaka, bạn em.
このドライヤーはいくらですか Máy sấy tóc này bao nhiêu tiền ạ?
お守りはありますか Có bùa may mắn không ạ?
かわいいお守りですね Cái bùa này dễ thương nhỉ!
雪が見たいです Cháu muốn ngắm tuyết ạ.
日本へ行ってみたいです Em muốn thử đi Nhật một lần.
猿の温泉までお願いします Làm ơn cho tôi đến suối nước nóng con khỉ.
有名な温泉です Đây là suối nước nóng nổi tiếng.
日本を旅行しています Cháu đang đi du lịch Nhật Bản.
手袋が欲しいんですが Tôi muốn mua một đôi găng tay.
わさびは入れないでください Làm ơn đừng cho wasabi.
時計台の中にいます Em đang ở trong tháp đồng hồ.
写真を撮りましょう Chụp ảnh cùng nhau đi.
私はこの猫が好きです Em thích con mèo này.
生卵は食べられません Cháu không ăn được trứng sống.
この卵焼き、甘くておいしいです Món trứng cuộn này ngọt và ngon quá!
どれが一番おいしいですか Món nào ngon nhất ạ?
写真を撮ってもいいですか Tôi chụp ảnh có được không ạ?
ピアノの演奏を聴きに行きました Cháu đã đi nghe biểu diễn piano.
一緒に歌ったり、踊ったりしました Chúng em đã hát và múa cùng nhau.
一緒に行きませんか Đi cùng với tôi không?
忍者博物館まで、どう行ったらいいですか Đi đến Bảo tàng Ninja như thế nào ạ?
大涌谷に行って、黒たまごが食べたいです Em muốn đi Owakudani, rồi ăn trứng đen ạ.
お風呂は何時から何時までですか Có thể sử dụng bể tắm từ mấy giờ đến mấy giờ ạ?
テレビがつかないんですが・・・ Tivi bật không lên ạ…
外のほうがいいです Em thích bên ngoài hơn.
財布を落としてしまいました Cháu đánh rơi ví mất rồi.
初めてだったから、びっくりしました Vì đây là lần đầu tiên, nên em giật mình.
チケットを買うことができますか Có thể mua vé được không ạ?
悠輝さんに渡すつもりです Em định tặng cho anh Yuuki.
またコンサートがあるそうです Nghe nói lại có hòa nhạc ạ.
日本語をチェックしてもらえませんか Làm ơn kiểm tra tiếng Nhật cho cháu được không ạ?
卒業したら、日本で働きたいです Sau khi tốt nghiệp, cháu muốn làm việc ở Nhật Bản.
Tải về điện thoại thông minh và máy tính bảng:
Chọn và lưu file muốn tải về. Một số hệ điều hành hoặc thiết bị có thể yêu cầu phải có ứng dụng phù hợp.
Chọn file muốn tải và nhấp chuột phải (với máy Mac, giữ phím Ctrl và nhấp chuột), sau đó chọn "Save link as" (Lưu liên kết thành).
*Chỉ tải về để sử dụng cho mục đích cá nhân.
Hệ thống đang xử lý. Vui lòng đợi trong giây lát!
Về lý thuyết, nhạc số với định dạng MP3 không đảm bảo độ trung thực của âm thanh, vì đã bị “cắt bớt” một số dải tần để làm nhẹ file dữ liệu. Vì vậy mà trong thời gian dài vừa qua, chỉ những người nghe nhạc “dễ tính” mới “chịu” nghe nhạc MP3 tải từ mạng. Ngay cả CD một thời được coi là “cuộc cách mạng về lưu trữ âm thanh” cũng chịu chung số phận, khi những người chơi Hi-end bài bác, cho rằng âm thanh CD nghe “chối tai” hơn so với nghe đĩa than hay băng từ.
Dù bị bài bác nhưng số lượng người dùng các thiết bị nhạc số vẫn không ngừng gia tăng
Tuy vậy, số lượng người dùng và sẵn sàng sở hữu các thiết bị nhạc số vẫn không ngừng gia tăng. Trong khi đó, các nhà sản xuất cũng liên tục tung ra thị trường những thiết bị tương thích hoặc dành riêng cho iPod. Các phần mềm rip nhạc đẳng cấp xuất hiện liên tục và ngày càng hoàn hảo. Các mẫu music server nối nhau ra mắt thị trường, cùng với tốc độ gia tăng chóng mặt của các website bán nhạc lossless như hdtracks.com, itrax.com, burningshed.com, boomkat.com, Linn Record, Chesky và cả iTunes của Apple…
Theo nhiều chuyên gia âm thanh, nếu nhạc từ CD “truyền thống” chỉ có độ phân giải 16-bit/44,1KHz thì chất lượng âm thanh của những sản phẩm được cung cấp bởi các website nói trên có thể lên đến 24-bit/96KHz, thậm chí 24-bit/192KHz. Từ đó chuẩn âm thanh HDCD ra đời, như một sự thách đố đối với dòng âm thanh Analog.Nhạc số đang dần trở thành trào lưu mới trong việc thưởng thức âm thanh. Trước hết, nhạc số có lợi thế hơn hẳn so với các dàn Analog ở tính tiện lợi, bao gồm thiết bị gọn nhẹ, tính cơ động cao, vận hành đơn giản, không phải quá cẩn thận trong việc lưu trữ tư liệu và nhất là vô cùng phong phú về nguồn tư liệu. Nếu như khi chơi đĩa than hay băng từ, việc mua được một đĩa nhạc hay một cuốn băng gốc có nội dung phù hợp với mong muốn là "một sự kiện trọng đại” và khá tốn kém, thì việc kiếm bất cứ bản nhạc nào trong kho tàng nhạc số lại là điều khá đơn giản. Vì thế mà ngay từ bây giờ, đã có người khẳng định nhạc số là tương lai của âm thanh, là một xu hướng phù hợp với công nghệ.
Một trong những rào cản khiến cho âm thanh dòng Analog hiện mới chỉ phổ biến trong giới “quý tộc” là do giá cả quá đắt. Một dàn máy bao gồm đầy đủ các thiết bị, chất lượng khá hiện có giá trung bình khoảng 500 triệu đồng. Trong khi đó, giá của các loại máy chủ âm nhạc (music server) cho âm thanh khá hay chỉ có giá khoảng trên dưới 1.000 USD (khoảng 21 triệu đồng).
Những "tín đồ âm thanh" kỹ tính sẵn sàng chi những khoản tiền lớn để sở hữu những dàn máy chất lượng
Tuy vậy, chỉ với giá rẻ thì vẫn chưa đủ thuyết phục các “tín đồ âm thanh”. Một trong những hạn chế lớn nhất của music server là không thể nâng cấp. Nếu muốn có những music server cho âm thanh đẳng cấp như Olive O6HD, Sooloos, Cary MS-1, Sonore, Aurender cho phép kết nối với DAC rời (digital-analog convert: Thiết bị chuyển từ tín hiệu số sang tín hiệu analog) thì giá đắt gấp 5-7 lần.
Giới chơi âm thanh “bình dân” ở Việt Nam không thiên về giải pháp chơi music server, mà “chịu khó” chơi lossless (một loại định dạng nén từ âm thanh gốc của CD không làm mất nhiều chi tiết) từ máy tính. Đây vẫn là lựa chọn hàng đầu cả về chi phí lẫn chất lượng. Từ loại định dạng này, các nhà sản xuất đã cho ra đời nhiều sản phẩm giải nén lossless đẳng cấp, mà tiêu biểu nhất là Jplay - thiết bị được cho là sẽ “biến chiếc máy tính thành Hi-end transport”. Ít cầu kỳ hơn, cách chơi phổ thông nhất với nguồn phát máy tính hiện nay là dùng cardsound có cổng coaxial hoặc optical, kết nối với DAC ngoài đến bộ giàn truyền thống.
Âm thanh đỉnh từ nhạc số hiện là sự lựa chọn phù hợp với giới chơi âm thanh "bình dân"
Gần đây, giới nghe nhạc tìm ra hướng phát triển mới mẻ hơn, đó là lấy tín hiệu âm thanh từ cổng USB, kết nối trực tiếp với DAC hoặc chạy qua thiết bị được gọi là USB Converter. Trên thị trường có nhiều hãng sản xuất USB Converter nhưng phổ thông và quen thuộc nhất trong giới audiophile ở Việt Nam là M2Tech, Musical Fidelity, Konnekt… Cách kết nối thì qua USB Converter cho chất lượng âm thanh cao hơn, sạch sẽ, chi tiết và được kiểm soát tốt hơn. Giá USB Converter trên thị trường hiện khá đa dạng, nhưng chỉ cần khoảng 3 triệu đồng là có thể sắm được một thiết bị có chất lượng khá tốt như M2Tech Hiface hay Musical Fidelity V-Link. Về DAC, các sản phẩm trong khoảng 10 triệu đồng trở xuống. Như vậy, với tầm dưới 20 triệu đồng, bạn có thể sở hữu nguồn phát nhạc số cả phần cứng lẫn phần mềm khá tốt.
Sự bùng nổ của các nhà cung cấp nguồn âm thanh, các loại thiết bị, phần mềm… đã giúp cho chất lượng nhạc số được cải thiện đáng kể. Nhiều người lạc quan cho rằng, trong tương lai không xa, nhạc số sẽ có sức cạnh tranh mạnh mẽ với âm thanh Analog và trở thành một dòng Hi-end đúng nghĩa.
Hệ thống đang xử lý. Vui lòng đợi trong giây lát!
Hệ thống đang xử lý. Vui lòng đợi trong giây lát!