An Ủi Người Mất Người Thân
Khi bạn bè, người thân, người yêu của bạn đối mặt với khó khăn, hãy chia sẻ những dòng tin nhắn an ủi và động viên để họ có thêm sức mạnh và niềm tin. Dưới đây là những lời an ủi ý nghĩa mà bạn có thể gửi đến họ.
Tổng hợp những tin nhắn, lời động viên ý nghĩa dành cho bạn bè, người thân và người yêu
Trong hành trình cuộc sống, mỗi người đều trải qua những thử thách, và những người thân yêu là điểm tựa vững chắc giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn. Hãy chọn những lời an ủi, động viên để chia sẻ với họ, là cách tốt nhất để thể hiện sự ở bên nhau trong mọi tình huống.
Từ chối cho nhân viên nghỉ khi người thân mất, công ty có bị phạt?
Theo Điều 115 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có quyền nghỉ làm khi cha, mẹ; cha, mẹ của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi; ông, bà nội; ông, bà ngoại; anh, chị, em ruột chết và chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thông báo cho người sử dụng lao động biết chứ không cần phải xin ý kiến đồng ý từ họ.
Nếu không cho người lao động nghỉ làm trong các trường hợp này, người sử dụng lao động sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo khoản 1 Điều 18 Nghị định 12/2022/NĐ-CP như sau:
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Không bảo đảm cho người lao động nghỉ việc riêng hoặc nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật;
Theo đó, khi từ chối cho nhân viên nghỉ làm khi cha mẹ, ông bà, vợ chồng, con cái, anh chị em ruột của người lao động qua đời, người sử dụng lao động có thể bị phạt từ 02 - 05 triệu đồng.
Còn với người thân là những người họ hàng khác mà qua đời thì người sử dụng lao động vẫn có quyền từ chối yêu cầu xin nghỉ làm của người lao động.
Trên đây là thông tin giải đáp cho câu hỏi: “Người thân mất được nghỉ mấy ngày?” Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài 1900.6192 để được tư vấn chi tiết.
Làm gì khi người thân mất liên lạc ở nước ngoài?
Trường hợp chị T. chưa được xem là mất tích theo quy định pháp luật.
Điều 78 Bộ luật dân sự 2005 quy định khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, dù đã áp dụng các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về người đó.
Khi đó, theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích.
Gia đình chị T. có thể liên hệ Văn phòng kinh tế - văn hóa VN tại Đài Bắc để được hỗ trợ. Đơn vị này thực hiện các chức năng lãnh sự như cơ quan đại diện theo nguyên tắc “bảo hộ công dân”.
Mở rộng với những trường hợp người thân đi du lịch nước ngoài rồi mất tích, gia đình ở VN cần nhanh chóng liên hệ phòng lãnh sự ngoài nước Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao) để thông báo, yêu cầu cơ quan đại diện VN ở nước ngoài phối hợp hỗ trợ, giải quyết.
Khi đi du lịch nước ngoài cần trang bị thông tin về cơ quan đại diện ngoại giao VN tại nước ngoài để được hỗ trợ khi gặp sự cố như mất hộ chiếu, tai nạn, bị bắt... Các cơ quan này thực hiện nhiệm vụ lãnh sự - bảo hộ công dân theo Luật cơ quan đại diện ngoại giao VN tại nước ngoài.
Khi đi nước ngoài, công dân VN ngoài hộ chiếu thì nên mang theo người các giấy tờ như chứng minh nhân dân, bằng chứng nhập cảnh hợp pháp như vé máy bay, tờ khai nhập cảnh (để xác nhận quốc tịch VN trong trường hợp mất hộ chiếu).
Trường hợp du lịch theo tour, cần có thông tin liên hệ của trưởng đoàn và một số thành viên để liên lạc khi gặp sự cố, có thể photo hoặc chụp lại rồi lưu trong thiết bị di động.
Đối với trường hợp mất tích khi đi làm việc ở nước ngoài dưới hình thức xuất khẩu lao động, các chuyên gia pháp lý cho biết gia đình tại VN phải liên hệ với doanh nghiệp dịch vụ đã đưa người lao động đi, đồng thời thông báo với Cục Lãnh sự (Bộ Ngoại giao).
Cơ quan này sẽ liên hệ với cơ quan đại diện VN ở nước sở tại để có biện pháp hỗ trợ.
III. Tổng hợp những lời an ủi, động viên ý nghĩa nhất
1. Hãy học cách mỉm cười và phát tỏ tình cảm, vì bạn sẽ nhận được nhiều hơn những gì bạn đưa ra.
2. Đừng nản lòng quá sớm, hãy nhớ rằng gia đình luôn ở đây để ủng hộ bạn!
3. Cuộc sống là một món quà đặc biệt, hãy thực hiện những điều mà bạn đam mê và làm bạn hạnh phúc!=> Tin nhắn an ủi, động viên bạn bè
4. Khi gặp khó khăn và cảm thấy tuyệt vọng, hãy nhớ, tôi sẽ luôn ở đây, luôn theo dõi và động viên bạn.
5. Đừng khóc, đừng buồn, và đừng tự làm khó bản thân. Mỗi khi bạn mày mò, sẽ thêm một nếp nhăn mới thôi.
6. Trong cái rủi có cái may... Vì vậy, hãy giữ vững niềm tin, tôi tin điều tốt đẹp sẽ sớm đến với bạn.
7. Cuộc sống như một bản nhạc, với những nốt cao và thấp. Quan trọng không phải là bạn là nốt cao hay thấp, mà là giữ vững giai điệu của chính mình.
8. Khi tin tưởng vào bản thân, cuộc sống trở nên ý nghĩa vô cùng.
Với những thông điệp chia buồn đám ma, khi bạn bè hay người thân trải qua những thời kỳ khó khăn, những lời an ủi, động viên từ trái tim có thể là nguồn động viên mạnh mẽ. Cùng nhau vượt qua khó khăn, họ sẽ cảm nhận được sự quan tâm và chia sẻ từ những người xung quanh. Hãy sử dụng những câu nói trên để chia sẻ niềm vui và động lực với bạn bè, người yêu, hay những người đang trải qua những thử thách trong cuộc sống. Đôi khi, những tin nhắn hài hước cũng có thể là một biện pháp giảm stress tốt, giúp họ nhìn nhận tích cực hơn với những tình huống khó khăn.
Những từ ngữ an ủi cho người yêu khi mệt mỏi
6. Nếu em cảm thấy quá mệt mỏi, hãy để nước mắt lăn dài một lần. Đừng sợ hãi sự cô đơn, vì em sẽ luôn có anh bên cạnh, sẵn sàng bước đi cùng em.
7. Hãy nhớ rằng em là nguồn sáng trong thế giới của anh. Nghỉ ngơi và giải toả stress nhé. Anh luôn đây để hỗ trợ em.=> Cách an ủi người yêu khi mệt mỏi trong công việc áp lực
Khi người mà em yêu thương mất mát người thân, họ cần sự chia sẻ và lời động viên. Những từ ngữ an ủi và hành động của em sẽ giúp họ vượt qua thời kỳ khó khăn. Trong quá trình này, lắng nghe cũng quan trọng như lời nói, hãy biểu hiện sự chân thành của mình.
Nghỉ do người thân mất không thông báo cho công ty có sao không?
Cũng theo Điều 115 Bộ luật Lao động được dẫn chiếu ở trên, người lao động nghỉ làm vì lý do người thân qua đời phải thực hiện thủ tục sau:
- Trường hợp cha, mẹ; cha, mẹ của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi; ông, bà nội; ông, bà ngoại; anh, chị, em ruột chết:
Người lao động phải thông báo cho người sử dụng lao động biết. Bộ luật Lao động không quy định hình thức thông báo cụ thể, người lao động có thể thông báo bằng cách gọi điện, nhắn tin, viết mail, viết đơn,…
- Trường hợp người thân khác mất:
Người lao động phải thỏa thuận với người sử dụng lao động. Bộ luật Lao động không ghi nhận hình thức của thỏa thuận nên người lao động có thể trao đổi bằng lời nói, tin nhắn, văn bản hoặc hình thức khác, miễn sao người sử dụng lao động đồng ý.
Trường hợp người lao động tự nghỉ mà không thông báo hay thỏa thuận với người sử dụng lao động sẽ bị coi là hành vi tự ý bỏ việc và bị xử lý kỷ luật lao động theo nội quy lao động của công ty.
Căn cứ Điều 124 và Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019, người lao động có thể bị xử lý kỷ luật theo một trong 04 hình thức sau:
- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.