Học Business Analyst Tại Fpt University Cần Những Gì Để Trở Thành
Trong những năm gần đây nghề BA đang nổi lên và đứng top 1 trong những ngành hot nhất ở thời điểm hiện tại. Là ước mơ của nhiều bạn hướng tới, vậy BA là gì, cần những kỹ năng gì, học ngành gì để có thể trở thành một Business Analyst? Cùng Aptech tìm hiểu trong bài viết dưới đây
Học ngành gì để có thể trở thành Business Analyst
Với ngành hệ thống thông tin quản lý, bạn sẽ được trau dồi những kiến thức để trở thành một chuyên viên BA chuyên nghiệp. Ở các trường đại học, sẽ được đào tạo kiến thức về công nghệ thông tin, hệ thống thông tin quản lý hay kinh tế. Nếu sở hữu được cả chuyên môn về công nghệ IT và kinh tế thì bạn đã nắm chắc trong tay lợi thế mạnh rồi đó.
Với các bạn sinh viên IT sẽ có cho mình lợi thế về công nghệ, cách vận hành cũng như phát triển hệ thống phần mềm chuyên nghiệp. Vậy nếu như bạn muốn rẽ hướng sang BA thì sẽ cần phải trau dồi thêm chuyên môn về kinh tế, kinh doanh, tài chính. Ngoài ra thì kỹ năng làm việc nhóm cũng không thể thiếu.
Những bạn theo học ngành kinh tế sẽ có kiến thức cao về lĩnh vực này. Tuy nhiên nghề phân tích kinh doanh bạn cần phải có thêm kiến thức về công nghệ. Nên nếu muốn hướng cho mình theo con đường BA, bạn hãy trau dồi thêm về công nghệ thông tin nhé!
Trên đây là những thông tin về ngành Business Analyst cũng như giới thiệu đến các bạn khái niệm “BA là gì”. Chi tiết tham khảo thêm về các khóa học aptech cũng như lịch học aptech, học bổng,.. hãy truy cập website của chúng tôi ngay. Mong rằng bài viết sẽ đem đến cho bạn những kiến thức bổ ích trước khi bước chân vào nghề!
Thời đại công nghệ ngày càng phát triển, Business Analyst là ngành nghề đang được chào đón ở khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, nhu cầu về nhân lực BA của các doanh nghiệp ngày càng nhiều và với mức thu nhập “khủng” thì đây ngành nghề mà nhiều người lao động đang hướng tới. Tuy nhiên, nhiều bạn muốn theo đuổi công việc này vẫn còn khá hoang mang chưa lựa chọn được hướng đi đúng đắn. Trong bài viết dưới đây, BAC sẽ gợi ý cho bạn các kiến thức và kỹ năng cốt lõi mà bạn nên trau dồi để có thể trở thành một BA thực thụ.
Business Analyst còn được dịch là “Chuyên viên phân tích kinh doanh” nhưng tại Việt Nam thì phần lớn những người trong ngành IT đều gọi nghề này là “Chuyên viên phân tích nghiệp vụ”. Business Analyst, viết tắt là BA, là người làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, sau đó chuyển thông tin và thảo luận về yêu cầu này với team nội bộ (Developer, QC) và quản lý tài liệu.
Hiện tại có nhiều bạn còn đang nhầm lẫn giữa hai vị trí Business Analyst và Data Analyst vì hai công việc này có khá nhiều kỹ năng giao thoa với nhau, tuy nhiên để đảm bảo bạn đang đi đúng hướng phù hợp với bản thân mình, hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về sự khác nhau giữa Business Analyst và Data Analyst
Business Analyst là một ngành nghề yêu cầu rất nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên môn. Vì vậy để có thể trở thành một BA, bạn cần phải trải qua một quá trình đào tạo bài bản. Hiện nay tại Việt Nam, có ba nhóm ngành có thể đáp ứng được kiến thức nghề cũng như các kỹ năng cần thiết cho BA như:
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như Khoa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, an toàn thông tin, mạng máy tính… Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức nền tảng về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học ngành CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business Analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các vị trí mà sinh viên học ngành CNTT đã làm như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,... khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
BAC đánh giá đây là ngành học phù hợp nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
3. Nhóm ngành kinh tế - quản lý
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
BAC là đối tác đầu tiên của IIBA (International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business Analyst. Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong lĩnh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau, BAC đã tổ chức và thiết kế các khóa học Phân tích Nghiệp vụ Phần mềm theo lộ trình từ cơ bản đến nâng cao dành cho nhiều đối tượng để học viên dễ dàng tham khảo như sau:
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Sau khóa học này học viên sẽ có được những kiến thức:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Khóa học này sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức căn bản về lĩnh vực IT cả trên mặt lý thuyết và thực hành.
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Sau khóa học này học viên sẽ có được những kiến thức:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Với cấp độ của khóa học này, học viên có thể:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ được yêu cầu phải sở hữu kỹ năng giao tiếp lưu loát cả trong văn nói và văn viết bởi vì bạn luôn dành phần lớn thời gian trong ngày để tiếp xúc với các bên liên quan, từ khách hàng doanh nghiệp và nhà phát triển phần mềm đến ban quản lý cấp cao. Với việc nhiều đề xuất của bạn được đưa ra từ các nguồn dữ liệu lớn và phức tạp, nên việc biết cách truyền đạt suy nghĩ của mình cho những người không có chuyên môn sâu về công nghệ là hết sức quan trọng và cần thiết.
Ngày nay, BA sẽ cần phải nâng cấp kỹ năng của mình liên tục để thích nghi được với sự thay đổi nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ thông tin nên kỹ năng giải quyết vấn đề là vô cùng cần thiết. Để bình tĩnh hơn trong việc xử lý vấn đề thì BA cần phải có khả năng phân tích nghiệp vụ mạnh mẽ việc này sẽ giúp việc truyền tải nhu cầu kinh doanh đến khách hàng được hiểu đúng nhất và quá trình thực hiện dự án và giải quyết vấn đề có độ chính xác cao hơn.
Việc sở hữu tư duy phản biện là một yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của bạn trong vai trò của một chuyên viên phân tích nghiệp vụ. Công việc chính của bạn liên quan trực tiếp đến việc phát triển nhiều giải pháp tiềm năng nhằm chọn ra giải pháp lý tưởng nhất. Ngoài ra bạn cũng cần quản lý yêu cầu liên tục trong một dự án, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo đúng mong muốn của khách hàng và trong khả năng của đội CNTT thì bạn cần biết cách cân nhắc các dữ liệu, chứng cứ để đưa ra kết luận chính xác.
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ luôn phải cố gắng để hoàn thành từng dự án đúng hạn. Việc trì trệ trong quản lý dự án làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hài lòng của khách hàng, doanh thu và nguồn lực của doanh nghiệp. Sở hữu kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả giúp đảm bảo dự án của bạn tiến triển một cách liên tục và liền mạch từ giai đoạn này sang giai đoạn tiếp theo một cách nhất quán.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất
Thời đại công nghệ ngày càng phát triển, Business Analyst là ngành nghề đang được chào đón ở khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, nhu cầu về nhân lực BA của các doanh nghiệp ngày càng nhiều và với mức thu nhập “khủng” thì đây ngành nghề mà nhiều người lao động đang hướng tới. Tuy nhiên, nhiều bạn muốn theo đuổi công việc này vẫn còn khá hoang mang chưa lựa chọn được hướng đi đúng đắn. Trong bài viết dưới đây, BAC sẽ gợi ý cho bạn các kiến thức và kỹ năng cốt lõi mà bạn nên trau dồi để có thể trở thành một BA thực thụ.
Business Analyst còn được dịch là “Chuyên viên phân tích kinh doanh” nhưng tại Việt Nam thì phần lớn những người trong ngành IT đều gọi nghề này là “Chuyên viên phân tích nghiệp vụ”. Business Analyst, viết tắt là BA, là người làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, sau đó chuyển thông tin và thảo luận về yêu cầu này với team nội bộ (Developer, QC) và quản lý tài liệu.
Hiện tại có nhiều bạn còn đang nhầm lẫn giữa hai vị trí Business Analyst và Data Analyst vì hai công việc này có khá nhiều kỹ năng giao thoa với nhau, tuy nhiên để đảm bảo bạn đang đi đúng hướng phù hợp với bản thân mình, hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về sự khác nhau giữa Business Analyst và Data Analyst
Business Analyst là một ngành nghề yêu cầu rất nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên môn. Vì vậy để có thể trở thành một BA, bạn cần phải trải qua một quá trình đào tạo bài bản. Hiện nay tại Việt Nam, có ba nhóm ngành có thể đáp ứng được kiến thức nghề cũng như các kỹ năng cần thiết cho BA như:
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như Khoa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, an toàn thông tin, mạng máy tính… Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức nền tảng về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học ngành CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business Analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các vị trí mà sinh viên học ngành CNTT đã làm như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,... khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
BAC đánh giá đây là ngành học phù hợp nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
3. Nhóm ngành kinh tế - quản lý
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
BAC là đối tác đầu tiên của IIBA (International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business Analyst. Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong lĩnh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau, BAC đã tổ chức và thiết kế các khóa học Phân tích Nghiệp vụ Phần mềm theo lộ trình từ cơ bản đến nâng cao dành cho nhiều đối tượng để học viên dễ dàng tham khảo như sau:
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Sau khóa học này học viên sẽ có được những kiến thức:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Khóa học này sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức căn bản về lĩnh vực IT cả trên mặt lý thuyết và thực hành.
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Sau khóa học này học viên sẽ có được những kiến thức:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Với cấp độ của khóa học này, học viên có thể:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ được yêu cầu phải sở hữu kỹ năng giao tiếp lưu loát cả trong văn nói và văn viết bởi vì bạn luôn dành phần lớn thời gian trong ngày để tiếp xúc với các bên liên quan, từ khách hàng doanh nghiệp và nhà phát triển phần mềm đến ban quản lý cấp cao. Với việc nhiều đề xuất của bạn được đưa ra từ các nguồn dữ liệu lớn và phức tạp, nên việc biết cách truyền đạt suy nghĩ của mình cho những người không có chuyên môn sâu về công nghệ là hết sức quan trọng và cần thiết.
Ngày nay, BA sẽ cần phải nâng cấp kỹ năng của mình liên tục để thích nghi được với sự thay đổi nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ thông tin nên kỹ năng giải quyết vấn đề là vô cùng cần thiết. Để bình tĩnh hơn trong việc xử lý vấn đề thì BA cần phải có khả năng phân tích nghiệp vụ mạnh mẽ việc này sẽ giúp việc truyền tải nhu cầu kinh doanh đến khách hàng được hiểu đúng nhất và quá trình thực hiện dự án và giải quyết vấn đề có độ chính xác cao hơn.
Việc sở hữu tư duy phản biện là một yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của bạn trong vai trò của một chuyên viên phân tích nghiệp vụ. Công việc chính của bạn liên quan trực tiếp đến việc phát triển nhiều giải pháp tiềm năng nhằm chọn ra giải pháp lý tưởng nhất. Ngoài ra bạn cũng cần quản lý yêu cầu liên tục trong một dự án, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo đúng mong muốn của khách hàng và trong khả năng của đội CNTT thì bạn cần biết cách cân nhắc các dữ liệu, chứng cứ để đưa ra kết luận chính xác.
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ luôn phải cố gắng để hoàn thành từng dự án đúng hạn. Việc trì trệ trong quản lý dự án làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hài lòng của khách hàng, doanh thu và nguồn lực của doanh nghiệp. Sở hữu kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả giúp đảm bảo dự án của bạn tiến triển một cách liên tục và liền mạch từ giai đoạn này sang giai đoạn tiếp theo một cách nhất quán.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất
Thời đại công nghệ ngày càng phát triển, Business Analyst là ngành nghề đang được chào đón ở khắp nơi trên thế giới. Tại Việt Nam, nhu cầu về nhân lực BA của các doanh nghiệp ngày càng nhiều và với mức thu nhập “khủng” thì đây ngành nghề mà nhiều người lao động đang hướng tới. Tuy nhiên, nhiều bạn muốn theo đuổi công việc này vẫn còn khá hoang mang chưa lựa chọn được hướng đi đúng đắn. Trong bài viết dưới đây, BAC sẽ gợi ý cho bạn các kiến thức và kỹ năng cốt lõi mà bạn nên trau dồi để có thể trở thành một BA thực thụ.
Business Analyst còn được dịch là “Chuyên viên phân tích kinh doanh” nhưng tại Việt Nam thì phần lớn những người trong ngành IT đều gọi nghề này là “Chuyên viên phân tích nghiệp vụ”. Business Analyst, viết tắt là BA, là người làm việc với khách hàng để lấy yêu cầu, sau đó chuyển thông tin và thảo luận về yêu cầu này với team nội bộ (Developer, QC) và quản lý tài liệu.
Hiện tại có nhiều bạn còn đang nhầm lẫn giữa hai vị trí Business Analyst và Data Analyst vì hai công việc này có khá nhiều kỹ năng giao thoa với nhau, tuy nhiên để đảm bảo bạn đang đi đúng hướng phù hợp với bản thân mình, hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về sự khác nhau giữa Business Analyst và Data Analyst
Business Analyst là một ngành nghề yêu cầu rất nhiều kỹ năng và kiến thức chuyên môn. Vì vậy để có thể trở thành một BA, bạn cần phải trải qua một quá trình đào tạo bài bản. Hiện nay tại Việt Nam, có ba nhóm ngành có thể đáp ứng được kiến thức nghề cũng như các kỹ năng cần thiết cho BA như:
Ngành CNTT sẽ bao gồm nhiều chuyên ngành nhỏ khác nhau như Khoa học máy tính, kỹ thuật phần mềm, an toàn thông tin, mạng máy tính… Mỗi ngành đào tạo lại học những kiến thức chuyên sâu khác nhau.
Về cơ bản sinh viên học ngành này sẽ có ưu điểm đó là hiểu rõ được kiến thức nền tảng về công nghệ thông tin, cách xây dựng, vận hành, bảo trì, phát triển các hệ thống phần mềm. Trực tiếp tham gia xây dựng các phần mềm để giải quyết các bài toán thực tế. Sinh viên học ngành CNTT sẽ có nhiều lợi thế khi ra trường làm nghề Business Analyst. Dễ dàng giao tiếp với bộ phận kỹ thuật, có khả năng đánh giá, đề xuất các nghiệp vụ kỹ thuật.
Các vị trí mà sinh viên học ngành CNTT đã làm như lập trình viên, kiểm thử phần mềm,... khi chuyển qua BA thì cần bổ sung các kiến thức về nghiệp vụ kinh doanh, kỹ năng mềm cốt lõi như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giải quyết vấn đề.
BAC đánh giá đây là ngành học phù hợp nhất với các bạn muốn theo nghề Business Analyst. Ngành hệ thống thông tin quản lý sẽ bao gồm 3 nhóm kiến thức chính đó là:
Ưu điểm của ngành hệ thống thông tin quản lý là các bạn được đào tạo cả 2 mảng về kinh doanh và kiến thức cơ bản về Công nghệ thông tin. Đây là một lợi thế lớn khi các bạn bắt đầu với nghề BA. Người BA sẽ phải giao tiếp với những bên liên quan khác nhau trong dự án nên cần hiểu được ngôn ngữ cả về nghiệp vụ kinh doanh, kiến thức về cntt để khơi gợi, phân tích yêu cầu tốt, từ đó kết hợp để đưa ra được những giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp.
3. Nhóm ngành kinh tế - quản lý
Các bạn sinh viên học trong các nhóm ngành này có được kiến thức cơ bản về quản trị, kế toán, tài chính, kiểm toán. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi khi các bạn làm BA. Các bạn sẽ hiểu được nghiệp vụ kế toán, tài chính ở các tổ chức. Cách vận hành và quản trị doanh nghiệp.
Tuy nhiên, nhược điểm của nhóm ngành này là các bạn thiếu các kiến thức nền tảng về CNTT nên sẽ khó khăn trong việc lấy yêu cầu, phân tích và đưa ra các giải pháp chuyên sâu về kỹ thuật. Trong quá trình làm BA các bạn có thể tự học bổ sung các kiến thức CNTT hoặc các khóa học chuyên sâu BA.
BAC là đối tác đầu tiên của IIBA (International Institute of Business Analysis) - Tổ chức đầu tiên ra hệ thống chứng chỉ quốc tế dành cho nghề Business Analyst. Với kinh nghiệm gần 10 năm đào tạo BA kết hợp với các chuyên gia làm trong lĩnh vực BA từ các doanh nghiệp khác nhau, BAC đã tổ chức và thiết kế các khóa học Phân tích Nghiệp vụ Phần mềm theo lộ trình từ cơ bản đến nâng cao dành cho nhiều đối tượng để học viên dễ dàng tham khảo như sau:
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Sau khóa học này học viên sẽ có được những kiến thức:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Khóa học này sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức căn bản về lĩnh vực IT cả trên mặt lý thuyết và thực hành.
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Sau khóa học này học viên sẽ có được những kiến thức:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Khóa học này phù hợp với các bạn:
Với cấp độ của khóa học này, học viên có thể:
Các bạn có thể xem khung chương trình chi tiết tại đây
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ được yêu cầu phải sở hữu kỹ năng giao tiếp lưu loát cả trong văn nói và văn viết bởi vì bạn luôn dành phần lớn thời gian trong ngày để tiếp xúc với các bên liên quan, từ khách hàng doanh nghiệp và nhà phát triển phần mềm đến ban quản lý cấp cao. Với việc nhiều đề xuất của bạn được đưa ra từ các nguồn dữ liệu lớn và phức tạp, nên việc biết cách truyền đạt suy nghĩ của mình cho những người không có chuyên môn sâu về công nghệ là hết sức quan trọng và cần thiết.
Ngày nay, BA sẽ cần phải nâng cấp kỹ năng của mình liên tục để thích nghi được với sự thay đổi nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ thông tin nên kỹ năng giải quyết vấn đề là vô cùng cần thiết. Để bình tĩnh hơn trong việc xử lý vấn đề thì BA cần phải có khả năng phân tích nghiệp vụ mạnh mẽ việc này sẽ giúp việc truyền tải nhu cầu kinh doanh đến khách hàng được hiểu đúng nhất và quá trình thực hiện dự án và giải quyết vấn đề có độ chính xác cao hơn.
Việc sở hữu tư duy phản biện là một yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của bạn trong vai trò của một chuyên viên phân tích nghiệp vụ. Công việc chính của bạn liên quan trực tiếp đến việc phát triển nhiều giải pháp tiềm năng nhằm chọn ra giải pháp lý tưởng nhất. Ngoài ra bạn cũng cần quản lý yêu cầu liên tục trong một dự án, để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo đúng mong muốn của khách hàng và trong khả năng của đội CNTT thì bạn cần biết cách cân nhắc các dữ liệu, chứng cứ để đưa ra kết luận chính xác.
Các chuyên viên phân tích nghiệp vụ luôn phải cố gắng để hoàn thành từng dự án đúng hạn. Việc trì trệ trong quản lý dự án làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự hài lòng của khách hàng, doanh thu và nguồn lực của doanh nghiệp. Sở hữu kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả giúp đảm bảo dự án của bạn tiến triển một cách liên tục và liền mạch từ giai đoạn này sang giai đoạn tiếp theo một cách nhất quán.
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của
quốc tế. Ngoài các khóa học public,
còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
CÁC KHOÁ HỌC BUSINESS ANALYST BACs.VN DÀNH CHO BẠN
Tham khảo lịch khai giảng TẤT CẢ các khóa học mới nhất