Bảng câu hỏi hay phiếu khảo sát là công cụ để thu thập dữ liệu nhanh chóng với chi phí thấp mà vẫn đảm bảo tính khách quan, bao quát tổng thể dữ liệu. Để có được bảng câu hỏi chính thức, cần xây dựng từ bảng câu hỏi nháp và sơ bộ.

Cơ cấu nhân sự

8.                   Những sự thay đổi trong tiếp nhận hồ sơ vụ án liên quan đến Tòa án gia đình

●                    Vụ án tố tụng về hôn nhân và gia  đình  có  xu  thế  giảm  dựa  theo  con  số thống kê trong 5 năm gần đây;

●                    Việc về hôn nhân và  gia  đình  tiếp  tục  tăng  và  tỉ  lệ  gia  tăng  càng  ngày  càng cao từ năm 2013. Điều  này  cho  thấy  ảnh  hưởng  từ  việc  áp  dụng  hoặc  thay đổi các chế độ liên quan như thay  đổi  tên,  nhân  con  nuôi,  giám  hộ  thành niên..

●                    Vụ án bảo hộ người chưa thành  niên  tiếp  tục  tăng  cho  đến  năm  2012,  từ  năm 2013 đã giảm đáng kể.

●                    Bảng thống kê kèm theo (mục 2)

- Dự định sẽ  thành  lập  Tòa  án  gia  đình  ở  thành  phố  Incheon  vào  năm  2016, và dự định thành lập Tòa án gia đình ở  thành  phố  Ulsan  và  thành  phố Suwon có thẩm quyền đối với khu vực  phía  nam  tỉnh  Gyeong-gi  vào  năm 2018.

II.                                     Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tòa án Gia đình

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm tất cả các khía cạnh và yếu tố của xã hội. Cụ thể như sau:

Xã hội và cấu trúc xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu cách mà xã hội được tổ chức và chia thành các tầng lớp, giai cấp, nhóm và hệ thống quyền lực nhằm khám phá cấu trúc xã hội và quan hệ giữa các thành phần trong xã hội.

Tương tác xã hội và hành vi con người: Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung vào nghiên cứu tương tác xã hội giữa con người và nhóm xã hội. Nó quan tâm đến hành vi xã hội, quan hệ giữa cá nhân và nhóm, ảnh hưởng của xã hội lên hành vi và cách mà con người tương tác với nhau.

Quyền lực và bất công xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề quyền lực trong xã hội, bao gồm sự phân chia quyền lực, áp bức, bất công và bất bình đẳng xã hội. Nó giúp hiểu rõ các cơ chế quyền lực và tác động của chúng lên xã hội.

Kinh tế và hệ thống kinh tế: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vai trò của kinh tế trong xã hội, bao gồm cơ cấu kinh tế, sản xuất, phân phối và sự phát triển kinh tế. Học thuyết này cũng khám phá quan hệ giữa kinh tế và các yếu tố xã hội khác.

Văn hóa và ý thức xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu văn hóa, giá trị, niềm tin, quan điểm và ý thức xã hội. Đồng thời chủ nghĩa xã hội còn tìm hiểu sự tương tác giữa văn hóa và xã hội, cũng như ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi và quyết định xã hội.

Đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa xã hội khoa học là toàn bộ yếu tố xã hội (Ảnh minh hoạ)

Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì? Do ai sáng lập?

Sau đây là khái niệm và nguồn gốc của học thuyết chủ nghĩa xã hội:

Chủ nghĩa xã hội khoa học là một lý thuyết được phát triển để nghiên cứu và am hiểu về xã hội theo cách khoa học. Học thuyết này cung cấp một phương pháp nghiên cứu chất lượng cao, khách quan và có tính phổ biến để nghiên cứu các hiện tượng và quy luật xã hội.

Chủ nghĩa xã hội khoa học áp dụng các phương pháp khoa học và lý thuyết để nghiên cứu về cách xã hội hoạt động, tương tác giữa cá nhân và nhóm, cũng như các quy luật và mô hình xã hội.

Lược đồ quy trình xét xử vụ án bảo hộ  người chưa thành niên

5.                   Mở phiên xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Việc xét xử bảo hộ người chưa  thành  niên  được  bắt  đầu  bằng  việc  trình  báo hoặc chuyển giao

●                    Trong trường hợp chuyển giao vụ án bảo hộ  người  chưa  thành  niên  lên  Ban người chưa thành niên của Tòa  án  tối  cao  thì  có  3  loại  chuyển  giao:  chuyển giao từ giám đốc sở  cảnh  sát,  chuyển  giao  từ  công  tố  viên  và  chuyển  giao  từ Tòa án

●                    Người bảo hộ hoặc  hiệu trưởng, giám đốc cơ sở  phúc lợi  xã hội,  giám đốc cơ quan  giám  sát  người  chưa  thành  niên  khi  phát  hiện  ra  những  trường  hợp  tội phạm người chưa thành niên,  thiến  niên  phạm  pháp hay  người  chưa  thành niên có nguy cơ phạm pháp  có  thể  trực  tiếp  đưa  vụ  án  lên  Tòa  án  bằng  cách  trình báo cho Ban người chưa thành niên  của  Tòa  án  mà  không  cần  thông  qua  cơ quan điều tra. (Khoản 3 Điều 3 Luật người chưa thành niên)

6.                   Quyết định về việc có tiến hành xét xử hay không

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên sẽ quyết định có cần mở phiên tòa cho vụ án hay không.

●                    Quyết định không tiến hành xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên nhận thấy không thể hoặc không  cần  tiền  hành  xét  xử  vụ  án  sẽ quyết định không tiến hành thẩm tra vụ án

●                    Quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên thấy cần thiết  thẩm tra vụ án sẽ quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ trách Ban người  chưa  thành  niên  cho  dù  đã  đưa  ra  quyết định xét xử nhưng vẫn  có  thể  hủy  quyết  định  đó  bất  cứ  lúc  nào  trước  khi mở phiên tòa.

7.                   Ngày xét xử

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  sẽ  định  ngày  xét  xử  khi  đưa ra quyết định xét xử vụ án

●                    Thẩm phán phụ trách Ban người chưa  thành  niên  sau  khi  định  ngày  xét  xử  sẽ triệu tập người  chưa  thành  niên  và  người  bảo  hộ.  Trường  hợp  người  bảo  hộ đã được lựa chọn thì  sẽ thông báo ngày xét xử cho người  đó.

●                    Tiến hành xét xử không công khai

-                      Để bảo vệ nhân cách và không gây  cản  trở  cho  cuộc  sống  của  người  chưa thành niên về sau thì bản  thân hành  vi sai trái của người  chưa thành niên  đó cần phải được giữ bí mật.

●                    Xét xử được tiến hành theo các bước như sau

-                      Thẩm  vấn  xác  nhận  thông  tin  cá  nhân  của  người  chưa  thành  niên  và  người bảo hộ

-                      Thông báo nội dung quyền lợi được từ chối tường trình bất lợi

-                      Trình bày về nội dung hành vi sai trái  và nghe biện minh

-                      Thẩm  tra  về  sự  thật  hành  vi  sai  trái  và  tính  cần  thiết  bảo  hộ  người  chưa thành niên đó

-                      Lắng nghe ý kiến của người bảo hộ

-                      Thẩm phán Ban người chưa thành niên đưa ra quyết định cuối cùng

8.                   Quyết định cuối cùng

●                    Quyết định không xử lý

-                      Trong  trường  hợp  nhận  định  không  thể  hoặc  không  cần  thiết  biện  pháp  bảo hộ sẽ quyết định không xử lý.

●                    Chuyển giao cho bên công tố viên

-                      Theo kết quả điều tra  hay  thẩm  tra  nếu  phát  hiện  hành  vi  phạm  tội  tương ứng với hình phạt giam  giữ  trở  lên  thì  xét  động  cơ  và  tính  chất  phạm  tội nếu thấy cần thiết phải xử phạt  hình  sự  thì  quyết  định  chuyển  giao  cho  bên công tố

●                    Quyết định có biện pháp bảo hộ người  chưa thành niên

-                      Là quyết định khi nhận thấy cần thiết phải có biện pháp bảo hộ

-                      Có  thể  lựa  chọn  trong  10  loại  biện  pháp  bảo  hộ,  tuy  nhiên  có  thể  kết  hợp thực hiện một vài biện pháp bảo hộ

9.                   Các loại biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ có 10 nội dung có thể tóm tắt  như sau

10.               Hiệu lực quyết định có biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ người chưa thành niên không  gây  ảnh  hưởng  tới  lý  lịch  của người chưa thành niên đó trong tương lai  (Khoản  6  điều  32  Luật  người  chưa thành niên).

●                    Ngay sau khi có quyết  định có biện pháp bảo hộ thì phải thi hành ngay

-                      Cho  dù  không  phục  tùng  quyết  định  trên  và  kháng  cáo  thì  cũng  không  thể dừng việc thi hành án (Điều 46 Luật người chưa thành niên)

●                    người chưa thành niên đã có quyết  định  có  biện  pháp  bảo  hộ  không  thể  bị khởi tố hay chuyển giao  lên  Ban  người  chưa  thành  niên  của  Tòa  án  với  cùng một vụ án.

VII.                                Lời kết luận

●                    Người dân luôn dành sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn vào Tòa án gia đình

●                    Tòa  án  gia  đình  là  Tòa  án  gần  gũi  nhất  với  nhân  dân.  Không  chỉ  ở  hiện  tại mà  trong  tương  lai,  sự  vận  hành  Tòa  án  gia  đình  có  liên  quan  trực  tiếp  đến tình hình đất nước.

●                    Thẩm phán phụ trách xét  xử  người  chưa  thành  niên  trong  gia  đình  thông  qua quá trình xét xử cụ thể, tổng hợp  các  tài  nguyên  xã  hội  cần  thiết  để  giải quyết vấn đề  người  chưa  thành  niên  và  gia  đình,  phát  huy  tinh  thần  lãnh  đạo về mặt tư pháp để hình thành sự đồng cảm, hợp tác tương trợ trong xã hội

●                    Kỳ vọng nhận được nhiều sự  quan  tâm  đối  với  sự  phát  triển  của  Tòa  án  gia đình và chế độ hôn nhân gia đình và người chưa thành niên tại Hàn Quốc

Cơ  cấu  tổ  chức của  Tòa  án Gia  đình Seoul

(Kỳ sau: Chế độ án lệ của Hàn Quốc)

Tác giả: Paul Albou; Lê Diên (dịch)

Nhà xuất bản: $aH.:$bKhoa học xã hội,$c1997

Phương pháp nghiên cứu đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học

Dưới đây là một số phương pháp nghiên cứu đặc thù mà chủ nghĩa xã hội khoa học áp dụng:

Quan sát trực tiếp: Chủ nghĩa xã hội khoa học thường sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp để nghiên cứu xã hội. Nó bao gồm việc quan sát và ghi chép các hành vi, tương tác và sự tương tác xã hội trong các tình huống thực tế. Qua việc quan sát trực tiếp, nhà nghiên cứu có thể thu thập thông tin chính xác về các hiện tượng xã hội.

Nghiên cứu tài liệu: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để khám phá và phân tích các tài liệu như sách, bài báo, tư liệu lịch sử, tài liệu thống kê và các nguồn thông tin khác. Qua việc nghiên cứu tài liệu, nhà nghiên cứu có thể hiểu sâu hơn về các quy luật xã hội, sự phát triển xã hội và các hiện tượng xã hội khác.

Phỏng vấn: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp phỏng vấn để thu thập thông tin từ người dân và các nhóm xã hội. Qua việc trò chuyện và phỏng vấn, nhà nghiên cứu có thể hiểu sâu hơn về quan điểm, kinh nghiệm và ý kiến của con người đối với các vấn đề xã hội.

Phân tích số liệu thống kê: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phân tích số liệu thống kê để đo lường và phân tích các dữ liệu xã hội. Nó sử dụng các phương pháp thống kê để xác định mối quan hệ giữa các biến xã hội và đưa ra những phân tích chính xác về xã hội.

Mô hình hóa xã hội: Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng mô hình hóa xã hội để tạo ra các mô hình, lý thuyết và khung nhìn lý thuyết về xã hội. Các mô hình này giúp nhà nghiên cứu hiểu và giải thích sự phát triển và tương tác trong xã hội.

Chủ nghĩa xã hội khoa học cũng nhấn mạnh vai trò của việc nghiên cứu các tư tưởng xã hội và tác động của chúng lên xã hội. Học thuyết này đồng thời đòi hỏi sự áp dụng các khái niệm và lý thuyết xã hội để hiểu và giải thích các hiện tượng xã hội.

Bài viết trên đây chúng tôi đã giải thích cho bạn đọc được khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học là gì cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội theo cách khoa học. Qua đó giúp bạn đọc có thể hiểu và giải thích các quy luật, quy tắc xã hội, phân tích các vấn đề xã hội và nghiên cứu mối quan hệ xã hội một cách hiệu quả.

Kỳ 1: Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc

Với mục đích tăng cường tính chuyên môn đối với các vụ án Hôn nhân và gia đình và vụ án bảo hộ người chưa thành niên để Tòa án có thể phục vụ người dân một cách tốt nhất, ngày 01/10/1963, Tòa án Gia đình đã ra đời với tư cách là một Tòa án độc lập tại Hàn Quốc. Tại Việt Nam, lần đầu tiên Luật Tổ chức TAND năm 2014 (có hiệu lực thi hành ngày 01/6/2015) có quy định về Tòa Gia đình và người chưa thành niên. Nhằm cung cấp thông tin, tham khảo, chia sẻ kinh nghiệm tại Hàn Quốc, chúng tôi xin đăng tải chuyên đề “Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc” của Giáo sư, Thẩm phán Cho Soon Pyo, Viện Nghiên cứu và đào tạo Tư pháp thuộc Tòa án tối cao Hàn Quốc.

I.                                         Lịch sử Tòa án Gia đình

1.                   Mở ra thời đại mới  của Tòa án Gia đình

●                    Cơ quan tư  pháp  đầu  tiên  đảm  nhiệm  công  việc  xử  lý  quy  trình  thủ  tục  bảo hộ người chưa thành niên  đã ra đời với việc thành  lập Tòa xét  xử  người  chưa thành niên Kyung Sung vào ngày 25.3.1942.  Năm  1946,  'Tòa  xét  xử  người chưa thành  niên' đã được đổi tên thành 'Viện thẩm tra  người  chưa  thành niên’. Không chỉ được thành lập ở thành phố  Seoul,  Viện  cũng  được  thành  lập  tại thành phố Daegu, Pusan, Gwangju.  Sau  đó,  Viện  được  đổi  tên  thành  chi  nhánh Tòa án địa phương phụ trách vụ án về người chưa thành niên.

●                    Ngày 1. 10 1963, Tòa  án  Gia  đình  ra đời  với  tư  cách  là  Tòa  án  độc  lập  cùng với việc sửa  đổi  Luật  tổ  chức  Tòa  án  và  Luật  về  thành  lập  Tòa  án  cấp  dưới và khu vực thẩm quyền.

●                    Mục đích thành lập Tòa án  Gia  đình  riêng  biệt  với  Tòa  án  địa  phương  nhằm tăng cường tính chuyên môn đối  với  vụ  án  hôn  nhân  và  gia  đình  (tranh  chấp giữa các thành viên trong  gia  đình  trong  đó  cần  sự  hỗ  trợ  tích  cực  từ  phía Tòa án) và vụ án bảo hộ người chưa  thành  niên  (xử  lý  hành  vi  sai  trái  của người chưa thành niên)

2.                   Cải cách và phát triển chế độ của Tòa án Gia đình

●                    Năm 1989, dự thảo sửa đổi  Luật  dân  sự  được  thông  qua  có  nội  dung  mấu chốt là thu hẹp quyền lợi nghĩa vụ  của  chủ  hộ  trên  phạm  vi  rộng,  điều  chỉnh phạm  vi  thân  tộc,  thiết  lập  mới  quyền  yêu  cầu  phân  chia  tài  sản  sau  ly  hôn.

Cùng  với  việc  này,  Luật  tố  tụng  hôn  nhân  và  gia  đình đã  được  ban  hành  sau khi  bãi  bỏ  Luật  tố  tụng  nhân  sự  (人事)  và  Luật  xét  xử  hôn  nhân  và  gia  đình

(luật  pháp  với  nội  dung  chủ  yếu  về  quy  trình  thủ  tục  tố  tụng  hôn  nhân  và  gia đình). Luật sửa đổi dân sự được thi hành từ năm 1991.

●                    Với việc sửa đổi Luật pháp chủ yếu liên quan  như  trên,  quyền  lợi  của phụ  nữ được mở rộng như với việc áp  dụng  chế  độ  yêu  cầu  phân  chia  tài  sản.  Bên cạnh đó, vai trò của Tòa án gia đình được củng  cố  với  tư  cách  là  Tòa  án chuyên môn thông  qua  sự  thay  đổi  đột  phá  về  chế  độ  pháp  luật  và  bối  cảnh xã hội