Xuất Khẩu Đồ Gỗ Sang Châu Âu 2024 Terbaru
Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
SẢN PHẨM MỚI HÀNG NGÀY – SỐ LƯỢNG ÍT
Ghế Sofa là điểm nhấn phòng khách với công dụng đa năng. Không chỉ thể hiện sự sang trọng cho không gian tiếp khách mà còn mang đến những giây phút nghỉ ngơi thư giãn cùng mọi người trong gia đình.
Bàn trà là món đồ đi kèm với bộ sofa trong phòng khách, giúp che lấp khoảng trống & là nơi tiếp khách đến nhà chơi.
Nhà bếp có một vai trò cực kỳ quan trọng đó là biểu tượng cho sự đoàn viên, ấm no, gắn kết trong gia đình và bàn ăn chính là trái tim của một ngôi nhà bởi không chỉ giúp bữa ăn thêm ngon miệng mà còn gắn kết tình cảm gia đình.
Combo nội thất phòng ngủ (trọn bộ) là sự lựa chọn đơn giản, giúp tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ.
Bàn làm việc do Chuẩn Gỗ thiết kế mang phong cách sang trọng mà không rườm rà, công năng, tiện ích, sự thoải mái được đặt lên hàng đầu. Bạn đang cần ý tưởng cho không gian phòng làm việc?Xem các mẫu bàn làm việc chất lượng của Chuẩn Gỗ.
Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.
0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.
Những yêu cầu bắt buộc khi Xuất khẩu chè sang Châu Âu mà doanh nghiệp cần biết để có được thị trường trà rộng lớn, tránh bị trả về.
An toàn thực phẩm và kiểm soát thực phẩm là vấn đề chính trong pháp luật thực phẩm của EU. Các doanh nghiệp xuất khẩu chè Thái Nguyên muốn mở thị trường sang Châu Âu cần phải tìm hiểu kỹ quy định của thị trường này. Trong đó, việc đảm bảo an toàn thực phẩm và cho phép thực hiện các hành động thích hợp trong trường hợp phát hiện chè xanh nhập khẩu không an toàn được thực hiện thông qua việc rà soát chuỗi cung ứng và giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc. Ngoài ra, còn kiểm soát chè một cách chính thức. Vì thế, để đảm bảo việc cung cấp các sản phẩm trà Thái Nguyên xuất khẩu an toàn, hãy đảm bảo có thể truy xuất nguồn gốc của chè ví dụ như từ nông dân nào hoặc hợp tác xã sản xuất chè nào và hãy làm theo nguyên tắc HAACP.
Ngoài ra, doanh nghiệp muốn Xuất khẩu chè sang châu Âu cần phải chú ý một số vấn đề cụ thể khác. Chẳng hạn, hầu hết các sản phẩm chè ngon Thái Nguyên tại thị trường EU đều được dán nhãn ISO 9000. Ngoài ra, Global G.A.P là một tiêu chuẩn thương mại điện tử về các sản phẩm nông nghiệp tập trung vào việc Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Tiêu chuẩn này cho mặt hàng che thai nguyen tập trung chính vào việc sản xuất. Global G.A.P được sự dụng rộng rãi và thường được yêu cầu bởi hầu hết các nhà bán lẻ trên thế giới, do đó doanh nghiệp cần chú ý.
Khi xuất khẩu chè sang châu Âu cũng cần đến yếu tố xanh, tức yếu tố bền vững, trách nhiệm xã hội của sản phẩm chè Thái Nguyên ngon. Nhãn tiêu dùng được thị trường yêu dùng là chứng nhận UTZ, sản phẩm hữu cơ, thương mại công bằng. R.A là chương trình chứng nhận chính cho chè trên thị trường EU. Các nhãn hiệu chè tại Hà Lan và Anh như: Unilever, Tetley (Tata), Typhoo, Yorkshire Tea và Twinings đều cam kết nguồn cung ứng sản phẩm có chứng nhận R.A. Chứng nhận UTZ lại được sử dụng bởi các nhãn hàng lớn khác như D.E. Master Blenders…
Các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào nguồn gỗ nhập khẩu từ nhiều quốc gia, nguyên gỗ trong nước phức tạp, khó kiểm soát tính hợp pháp. Thực tế đó làm cho các nhà xuất khẩu gỗ Việt Nam có nguy cơ rủi ro cao trước những quy định ngặt nghèo của thị trường Hoa Kỳ và EU nếu không có biện pháp kiểm soát, chứng minh rõ ràng nguồn gốc gỗ.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn thứ hai của Việt Nam, sau Hoa Kỳ. Tuy nhiên, cả hai thị trường này đang áp dụng những chính sách thương mại mới nhằm hạn chế nạn khai thác gỗ bất hợp pháp. Luật Lacey của Hoa Kỳ đã áp dụng cho đồ gỗ nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ ngày 1/4/2010. Quy chế FLEGT của EU về tính hợp pháp của gỗ sẽ có hiệu lực từ năm 2013.
Ngày 7/5/2010, Việt Nam và EU đã khởi động đàm phán chính thức về Hiệp định đối tác tự nguyện (VPA) trong chương trình hành động tăng cường thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT).
Các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam trong thập niên vừa qua đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là với người dân miền núi sống bằng nghề rừng.
Hiện cả nước có 3.400 doanh nghiệp, 600 xưởng sản xuất đồ gỗ xuất khẩu với 300.000 lao động, công suất chế biến bình quân của mỗi doanh nghiệp khoảng 200 m3 gỗ tròn thành phẩm/năm; đã hình thành 5 trung tâm chế biến gỗ lớn: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Định và Quảng Nam- Đà Nẵng.
Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ năm 2010 đạt 3,44 tỷ USD, tăng gấp 10 lần năm 2000; 7 tháng đầu năm 2011 đạt 2,1 tỷ USD. Mục tiêu cả năm 2011 sẽ thu 4 tỷ USD từ xuất khẩu nhóm mặt hàng gỗ.
Việc loại trừ nhập khẩu gỗ khai thác bất hợp pháp hoặc gỗ đáng ngờ vào thị trường EU, Hoa Kỳ đang đặt ra thách thức với các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu Việt Nam. Các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam đang phải đối phó với các vấn đề năng suất thấp, môi trường tài chính bất lợi..., giờ đây lại phải bảo đảm tính hợp pháp và bền vững của nguồn nguyên liệu gỗ.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hứa Đức Nhị cho biết: Trong những năm qua, Việt Nam đã rất nỗ lực tham gia các sáng kiến và cam kết quốc tế nhằm ngăn chặn việc khai thác, sử dụng và buôn bán gỗ bất hợp pháp, thúc đẩy quản lý rừng bền vững. Để thực hiện thành công kế hoạch thích ứng với luật Lacey của Hoa Kỳ và quy chế FLEGT của EU đòi hỏi những biện pháp mạnh mẽ của Chính phủ, sự chủ động, tích cực tham gia của các doanh nghiệp, chủ rừng, các tổ chức dân sự xã hội, đồng thời có sự hỗ trợ của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế.
Bà Nguyễn Tường Vân, Chánh Văn phòng thường trực FLEGT và Lacey của Tổng cục Lâm nghiệp cho biết, hiện trong số hơn 13 triệu ha đất có rừng của cả nước, diện tích rừng trồng chiếm hơn 2,9 triệu ha. Ngành lâm nghiệp đang thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất được quy hoạch cho lâm nghiệp để hướng tới nâng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 47% vào năm 2020. Ngành lâm nghiệp phấn đấu trong giai đoạn 2011- 2020 trồng mới 1,5 triệu ha rừng, trong đó 30% diện tích rừng trồng có chứng chỉ rừng.
Bà Vân cho biết thêm, Việt Nam đã xây dựng kế hoạch thích ứng với vấn đề tăng cường thực thi lâm luật, quản trị rừng và buôn bán gỗ, gồm: Tăng cường hiểu biết, nhận thức về những điều khoản trong quy chế FLEGT của EU; hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật và thực thi pháp luật lâm nghiệp; thúc đẩy quá trình cấp chứng chỉ rừng; xây dựng qui trình chặt chẽ, bảo đảm tính hợp pháp của gỗ...
Việt Nam sẽ tiến tới thiết lập hệ thống kiểm soát và cấp phép FLEGT bảo đảm tính hợp pháp để duy trì và mở rộng thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, đồng thời, nâng cao hình ảnh quốc gia và thương hiệu cho ngành công nghiệp gỗ Việt Nam.
Để có thể Xuất khẩu chè sang châu Âu, các doanh nghiệp xuất khẩu chè Thái Nguyên cần lưu ý một số vấn đề cụ thể.
Cơ quan xúc tiến thương mại quốc gia cho biết, hầu hết trà được bán cho người tiêu dùng ở châu Âu đều ở dạng hỗn hợp. Mặc dù hồng trà phổ biến xong trà xanh, đặc biệt trà Thái Nguyên vẫn có chỗ đứng tại thị trường sang trọng này. Nhà sản xuất sẽ trộn một số loại trà để cho ra một mùi vị nhất định. Các nhãn trà ở EU đều sử dụng ít nhất 20% trà nguyên chất để đạt được hương vị và mức giá mong muốn. Tuy nhiên, các loại trà nguyên chất không trộn lẫn lại đang được tiêu thụ mạnh tại các cửa hàng chuyên về trà.