Máy Tính Thiên Lôi
Thiên Phát Computer là công ty được thành lập từ năm 2010. Trải qua bao nhiêu năm hoạt động với nhiều thăng trầm đến nay, Thiên Phát Computer đã tạo được vị trí chỗ đứng vững chắc trên thị thường Huế .
Máy tính điểm trung bình cuối cùng
Điểm trung bình được tính là trung bình có trọng số của các điểm, khi số tín chỉ / giờ là trọng số và điểm số được lấy từ bảng GPA.
Điểm trung bình bằng tổng tích số của số giờ tín chỉ (w) nhân với điểm (g):
Điểm trung bình = w 1 × g 1 + w 2 × g 2 + w 3 × g 3 + ... + w n × g n
Trọng số giờ tín chỉ (w i ) bằng số giờ tín chỉ của lớp học chia cho tổng số giờ tín chỉ của tất cả các lớp học:
w i = c i / ( c 1 + c 2 + c 3 + ... + c n )
TPO - Diễn viên Dương Anh Đức được khán giả truyền hình yêu mến sau vai diễn Khải "sở khanh" trong bộ phim "Người phán xử". Mới đây, nam diễn viên đảm nhận vai Thiên Lôi ở Táo quân 2023. Anh Đức chia sẻ với Tiền Phong về vai diễn đặc biệt khép lại năm 2022 trọn vẹn.
Cơ duyên nào đưa diễn viên Anh Đức đến với Táo quân 2023?
Khi các diễn viên tham gia Táo quân 2023 bắt đầu luyện tập được khoảng nửa tháng, một thành viên trong đội tổ chức sản xuất gọi điện và mời tôi tham gia chương trình. Tôi được chọn vào vai Thiên Lôi.
Anh có gặp áp lực khi tham gia chương trình ý nghĩa, được khán giả chờ đợi như Táo quân?
Mặc dù đã tham gia Táo quân hai lần trước đó, tôi vẫn vui sướng và hồi hộp. Táo quân là chương trình ý nghĩa vào tối 30 Tết. Khi ấy, người người nhà nhà quây quần bên gia đình, ngồi trước màn hình tivi để theo dõi chương trình trước thời khắc giao thừa.
Thêm nữa, Táo quân 2023 đánh dấu 20 năm lên sóng. Được góp mặt trong Táo quân 2023 là vinh dự dành cho Anh Đức.
Diễn viên Dương Anh Đức là một trong sáu Thiên Lôi ở Táo quân 2023. Ảnh: FBNV.
Dòng họ Thiên Lôi đại náo buổi chầu Táo quân 2023. Ảnh: FBNV.
Năm nay dàn Thiên Lôi của Táo quân rất đông đảo, cũng là điểm nhấn của chương trình. Vai diễn này có gây khó khăn cho anh không?
Thú thực, vai Thiên Lôi của tôi không xuất hiện xuyên suốt chương trình, cũng không gây khó khăn lắm. Tuy nhiên, đặc thù của Táo quân là thời gian tập luyện gấp rút, kịch bản được điều chỉnh liên tục tới gần sát giờ ghi hình nên chúng tôi thường xuyên phải học lời thoại mới. Việc tập vũ đạo sao cho đều, đẹp, kết hợp với nhớ lời các bài hát "chế" trong khoảng thời gian rất ngắn cũng là thử thách khá thú vị.
Gia đình, bạn bè nhận xét ra sao với vai Thiên Lôi của Anh Đức?
Người thân trong gia đình đều là "fan ruột" của tôi. Chỉ cần biết tôi được tham gia Táo quân là mọi người đều vui rồi. Vai dài hay ngắn cũng được. Quan trọng là nhờ vậy mà mọi người có vé để đi xem buổi ghi hình Táo quân. Cả nhà hào hứng lắm (cười).
Nam diễn viên được yêu mến nhờ những vai tếu táo trên màn ảnh nhỏ. Ảnh: FBNV.
Sau vai Khải "sở khanh" ở "Người phán xử", dường như anh thường được đạo diễn nhắm cho những vai hài, có tính cách dí dỏm, ví dụ vai diễn mới trong "Đừng làm mẹ cáu". Anh có nghĩ mình có duyên đóng hài không?
Không chỉ riêng vai Khải "sở khanh" mà từ khi mới vào nghề, tôi quen đóng các vai dí dỏm, tếu táo. Có thể các đạo diễn thấy đó là sở trường của tôi nên tin tưởng giao phó. Cá nhân Anh Đức vẫn hy vọng có dịp được mời vào dạng vai khác để thử thách bản thân. Đó cũng là cách chứng minh năng lực với khán giả.
Nhìn lại một năm vừa qua, anh thấy hài lòng nhất với điều gì?
Năm 2022 tôi cảm thấy khá hài lòng vì hoàn thành một số việc quan trọng. Tôi vào vai Thêu trong phim Đừng làm mẹ cáu và được đa số khán giả yêu thích, đón nhận. Vai Thiên Lôi trong Táo quân và một vai diễn ở Gala cười 2023 cũng là dấu ấn đáng nhớ trong nghề.
Năm 2022 khá trọn vẹn với diễn viên Anh Đức. Ảnh: FBNV.
Nhiều người vì quá bận rộn với công việc nên có tâm lý “sợ Tết”. Diễn viên Anh Đức thì sao?
Tôi chưa bao giờ sợ Tết. Đối với tôi, Tết là khoảng thời gian ý nghĩa để gạt bỏ hết mệt mỏi, bộn bề của công việc và dành thời gian cho gia đình. Với tôi, những ngày Tết càng tiếp thêm năng lượng để bước vào hành trình mới.
Anh có thể chia sẻ dự định trong năm mới 2023?
Dự định công việc đầu tiên của tôi trong năm mới là bảo vệ tốt nghiệp lớp Đạo diễn sân khấu tại Đại học Sân khấu & Điện ảnh Hà Nội.
Diễn viên Dương Anh Đức sinh năm 1983, từng theo học chuyên ngành Âm nhạc theo định hướng của bố mẹ. Năm 2005, Anh Đức đại diện trường đại học tham dự cuộc thi Gala sinh viên và giành giải đặc biệt.
Anh may mắn lọt vào mắt xanh của đạo diễn Đỗ Thanh Hải và được mời đóng tiểu phẩm trong chương trình Gặp nhau cuối tuần. Vai diễn đầu tiên của Anh Đức là thanh niên bán thớt, trong tiểu phẩm có sự tham gia của cố nghệ sĩ Văn Hiệp, nghệ sĩ Vân Dung.
Anh Đức được biết đến qua những vai diễn trong Nhà có nhiều cửa sổ, Chỉ có thể là Yêu, Những người độc thân vui vẻ, Sống chung với mẹ chồng, Ba đám cưới một đời chồng... Vai Khải "sở khanh" trong bộ phim Người phán xử đưa tên tuổi anh đến gần hơn với khán giả truyền hình.
Bên cạnh các nguồn học bổng và hỗ trợ tài chính của Trường ĐHBK Hà Nội, sinh viên theo học ngành Khoa học Máy tính có kết quả học tập tốt nhưng khó khăn về tài chính có cơ hội nhận hỗ trợ từ Quỹ học bổng hội cựu sinh viên / hội doanh nghiệp CNTT hoặc từ các tập đoàn lớn như Microsoft, Samsung, Vingroup, VNPT…
Ngoài ra, sinh viên có khả năng giảng dạy và nghiên cứu tốt có thể tham gia làm trợ giảng (Teaching Assistant – TA, hỗ trợ các thầy cô giảng dạy), hay trợ lý nghiên cứu (Research Assistant – RA, hỗ trợ và cùng làm nghiên cứu với các thầy cô tại hệ thống các phòng thí nghiệm của Trường) với mức thù lao có thể lên tới 4 triệu/tháng, kèm theo Chứng nhận chính thức của Trường để sau này các em có điều kiện thuận lợi xin học bổng du học. Hiện tại, Trường là đơn vị duy nhất triển khai các chương trình này trong Trường.
Học tích hợp cử nhân – thạc sỹ: sinh viên có cơ hội được nhận học bổng miễn giảm học phí của Nhà trường, học bổng hỗ trợ đào tạo sau đại học của các tập đoàn, tổng công ty trong và ngoài nước.
Học bổng trao đổi sinh viên và cơ hội thực tập
Sinh viên có cơ hội tham gia các chương trình trao đổi học tập, nghiên cứu hoặc học chuyển tiếp tại các trường đối tác danh tiếng như: Đại học Khoa học Ứng dụng Regensburg (OTH, Đức), Đại học Kỹ thuật Nanyang (Singapore), Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Uppsala (Thụy Điển), Đại học Aizu (Nhật Bản), Đại học Công nghệ Tokyo (Nhật Bản)…
Ngoài ra, trong quá trình học sinh Trường được thực tập trải nghiệm môi trường làm việc thực tế tại hơn 200 doanh nghiệp đối tác của Trường.
Thêm vào đó, Mạng lưới cựu sinh viên của Trường tại Silicon Valley cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn để giúp sinh viên có cơ hội trao đổi, thực tập tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu Thế giới.